Hiện nay, để phục vụ cho nhu cầu và mong muốn của học sinh, được lựa chọn khối thi phù hợp với năng lực của bản thân, Bộ GD & ĐT đã mở rộng thêm nhiều khối thi từ khối A, từ khối A00 đến khối A17. Trong đó, khối A07 là một trong những khối được rất nhiều thí sinh quan tâm. Khối A07 thi môn gì? học ngành gì và xét tuyển vào trường nào?… thì ở đây NGONAZ (ngonaz.com) sẽ giải đáp tất cả thắc mắc cho các bạn học sinh về vấn đề trên.
Khối A07 thi môn gì?
Môn Toán là bộ môn chính, không thể thiếu được trong tất cả các khối thuộc khối A, và khối A07 cũng không ngoại lệ, tổ hợp môn thi của khối A07 bao gồm: Toán, Lịch Sử và Địa Lý.
Có thể nói tổ hợp khối thi này tạo cơ hội rất lớn cho các bạn học sinh có năng lực về môn Toán, giỏi về Lịch Sử và lại còn tường tận cả về Địa Lý.
Khối A07 gồm những ngành nào?
Hiện nay cũng đã có rất nhiều những ngành xét tuyển theo khối A07, những ngành này đều rất đa dạng và phong phú, tương ứng nhiều nhóm ngành với nhiều lĩnh vực khác nhau. Tính cạnh tranh và đào thải trong ngành nghề này rất cao, vì vậy mà thị trường làm việc, cơ hội ngành nghề cũng trở nên rộng mở hơn rất nhiều. Dưới đây là bảng thống kê những ngành đào tạo thuộc khối A07 mà NGONAZ đã tổng hợp, các bạn học sinh hãy tìm hiểu và đưa ra những lựa chọn tốt nhất cho mình nhé:
- Kế toán
- Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
- Quản trị kinh doanh
- Tài chính – Ngân hàng
- Kiến trúc
- Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
- Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam
- Quản trị khách sạn
- Kinh tế
- Đông phương học
- Sư phạm Địa lý
- Sư phạm Lịch sử – Địa lý
- Kinh doanh quốc tế
- Khuyến nông
- Phát triển nông thôn
- Kinh doanh và khởi nghiệp nông thôn
- Du lịch
- Công nghệ kỹ thuật môi trường
- Khoa học môi trường
- Quản lý thông tin
Các trường tuyển sinh khối A07
Vấn đề chọn trường đại học để thi tuyển cũng là vấn đề được các thí sinh quan tâm không kém. So với các khối thi đang hot hiện nay thì số lượng các trường đại học xét tuyển theo khối A07 có phần ít hơn. Những trường đại học này phân bố chủ yếu ở khu vực miền Bắc và khu vực miền Nam. Tùy vào từng trường mà hệ thống đào tạo cũng như môi trường học tập sẽ khác nhau. Dưới đây là danh sách liệt kê các cơ sở đào tạo khối A07:
- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Trường Đại học Nguyễn Trãi
- Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Trường Đại học Bạc Liêu
- Trường Đại học Hùng Vương
- Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
- Trường Đại học Đồng Tháp
- Trường Đại học Phenikaa
- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Phân hiệu Thanh Hóa
- Trường Đại học Thành Đông
- Trường Đại học Nông lâm Huế
- Trường Đại học Thái Bình Dương
- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
- Trường Đại học Kiên Giang
Khối A07 ra trường làm gì?
Sinh viên tốt nghiệp khối A07 ở Việt Nam sẽ được học các môn thi bao gồm Toán, Hóa học và Tiếng Anh. Với sự phát triển của nền kinh tế và công nghiệp, các ngành học trong khối A07 đang có nhiều cơ hội việc làm triển vọng.
Cụ thể, các ngành học như Hóa học, Khoa học Vật liệu, Công nghệ Hóa học, và Kỹ thuật Hóa học đều có nhu cầu tuyển dụng lớn trong các ngành sản xuất, chế tạo, và nghiên cứu phát triển. Sinh viên tốt nghiệp khối A07 có thể làm việc trong các công ty, tập đoàn, hoặc các trung tâm nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực trên.
Ngoài ra, với tiếng Anh thành thạo, các sinh viên tốt nghiệp khối A07 cũng có thể đảm nhiệm các vị trí liên quan đến quản lý, tiếp thị, hoặc bán hàng trong các công ty quốc tế. Họ cũng có thể làm việc trong các ngành dịch vụ và giáo dục, nơi tiếng Anh được sử dụng rộng rãi.
Tuy nhiên, để có cơ hội việc làm tốt sau khi tốt nghiệp, sinh viên khối A07 cần có kỹ năng và kiến thức chuyên môn tốt, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, và kỹ năng tự học và cập nhật kiến thức mới. Ngoài ra, trau dồi kỹ năng tiếng Anh cũng là một lợi thế trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm tốt.
Đối với ngành Tài chính – Ngân hàng
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc. Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc như:
- Làm việc tại Ngân hàng hay Bộ Tài chính: Nhiệm vụ chủ yếu đó là giúp định hướng các chiến lược và các chính sách về tiền tệ cũng như chính sách tài khoá cho Chính Phủ.
- Làm việc tại Ngân hàng hay Bộ Tài chính: Nhiệm vụ chủ yếu đó là giúp định hướng các chiến lược và các chính sách về tiền tệ cũng như chính sách tài khoá cho Chính Phủ.
- Chuyên viên tiếp nhận, hồ sơ tư vấn cho khách hàng tại ngân hàng lớn như VietinBank, VietcomBank, chuyên viên tại ngân hàng Đông Á, …
- Chuyên viên khách hàng: giúp giải quyết những thắc mắc của khách hàng liên quan đến Tài chính – ngân hàng, tư vấn hoạch định các chính sách của ngân hàng cho khách hàng nắm rõ và thực hiện.
Đối với ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc. Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc như:
- Làm việc tại Ngân hàng hay Bộ Tài chính: Nhiệm vụ chủ yếu đó là giúp định hướng các chiến lược và các chính sách về tiền tệ cũng như chính sách tài khoá cho Chính Phủ.
- Làm việc tại Ngân hàng hay Bộ Tài chính: Nhiệm vụ chủ yếu đó là giúp định hướng các chiến lược và các chính sách về tiền tệ cũng như chính sách tài khoá cho Chính Phủ.
- Chuyên viên tiếp nhận, hồ sơ tư vấn cho khách hàng tại ngân hàng lớn như VietinBank, VietcomBank, chuyên viên tại ngân hàng Đông Á, …
- Chuyên viên khách hàng: giúp giải quyết những thắc mắc của khách hàng liên quan đến Tài chính – ngân hàng, tư vấn hoạch định các chính sách của ngân hàng cho khách hàng nắm rõ và thực hiện.
Đối với ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô
Sinh viên học ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí sau đây:
- Kỹ sư thiết kế tại các nhà máy, trung tâm nghiên cứu của các tập đoàn ô tô trong nước và quốc tế.
- Kỹ sư vận hành hệ thống tại các nhà máy sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô – máy động lực.
- Kỹ sư tại các tập đoàn công nghiệp, công ty trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo ô tô và xe chuyên dụng, vận tải và khai thác các thiết bị xe-máy công trình, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng.
- Kỹ sư tư vấn, thiết kế, vận hành, giám sát tại các phòng kỹ thuật, phòng sản xuất, phòng nghiên cứu và phát triển, phòng thiết kế các cơ sở sản xuất, thiết kế, sửa chữa ô tô – máy động lực, các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô, trạm sửa chữa ô tô.
- Kỹ sư kỹ thuật tại các cơ quan quản lý nhà nước về phương tiện giao thông đường bộ và công nghiệp ô tô.
- Kỹ sư nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực ô tô – máy động lực.
- Giảng dạy kỹ thuật tại trường dạy nghề, các trường đại học kỹ thuật, cao đẳng kỹ thuật trên khắp cả nước.
- Kiểm định viên tại các trạm đăng kiểm ô tô.
- Nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp, công ty tập đoàn kinh doanh ô tô, máy động lực, phụ tùng ô tô.
- Kỹ sư sản phẩm chuyên thiết kế các thành phần, các hệ thống, thiết kế và kiểm tra thiết bị xem nó có đạt được yêu cầu đặt ra hay không, vật liệu có đạt được độ bền hay không…
- Kỹ sư phát triển cung cấp các thuộc tính của ô tô. Họ tiến hành cung cấp cho kỹ sư thiết kế về độ cứng của lò xo để cho xe hoạt động như mong muốn trong các điều kiện đường xá.
Đối với ngành Quản trị kinh doanh
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh sinh viên được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc. Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc tại:
- Các vị trí chuyên viên, phụ trách bộ phận, quản trị viên tập sự (management trainee) tại các phòng ban chức năng (sale, marketing, nhân sự, kế hoạch kinh doanh, kế toán, tài chính…)
- Các vị trí quản lý cấp trung và cấp cao của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề.
- Các chuyên gia về quản trị kinh doanh và kinh doanh quốc tế
- Khởi sự doanh nghiệp
- Giảng dạy, nghiên cứu về Quản trị kinh doanh tại các trường đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp
Đối với ngành Luật kinh tế
Trong khi những chuyên ngành như Luật hình sự, dân sự thường làm việc trong cơ quan nhà nước hơn thì những người học Luật kinh tế dường như không bị giới hạn nhiều về cơ hội việc làm. Các vai trò mà bạn có thể đảm nhiệm được sau khi có bằng cử nhân ngành Luật kinh tế là:
- Chuyên viên pháp lý/Chuyên viên pháp chế: Có thể nói, đây là vị trí việc làm được nhiều người lựa chọn nhất vì dễ xin việc, thường có môi trường làm việc tốt và mức lương cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường dù hoạt động trong nước hay quốc tế cũng đều có nhu cầu tư vấn pháp lý hoặc giải quyết các vấn đề pháp lý nên nhu cầu tuyển vai trò Chuyên viên pháp lý/pháp chế rất cao.
- Luật sư (chuyên về các vụ án kinh tế): Để làm luật sư, bạn sẽ phải học thêm và tham gia các kỳ thi, tốn ít nhất là 2 – 3 năm sau khi ra trường để có chứng chỉ hành nghề.
- Tư vấn pháp lý: Các công việc chính của người tư vấn pháp lý cũng tương tự như Chuyên viên pháp lý/pháp chế nhưng làm việc độc lập trong các văn phòng luật, hỗ trợ cho các khách hàng doanh nghiệp hoặc cá nhân.
- Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp: Những vai trò này thì đều làm trong cơ quan nhà nước, các Bộ, ban ngành.
- Tiếp tục học lên và tham gia giảng dạy, nghiên cứu: Với cơ hội nghề nghiệp này thì ít nhất bạn sẽ phải học để có bằng Thạc sĩ trở lên.
Đối với ngành Địa lý học
Cơ hội việc làm ngành Địa lý học khá rộng mở, với những kiến thức được đào tạo trong trường, sinh viên ngành này có thể làm các công việc sau:
- Nghiên cứu, giảng dạy địa lý ở bậc đại học, cao đẳng và trung học phổ thông (khi được bổ sung kiến thức về sư phạm).
- Đảm nhận công việc trong các lĩnh vực tổ chức và quy hoạch lãnh thổ, quản lý tài nguyên, xây dựng và quản lý các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và đô thị.
- Chuyên ngành Địa lý môi trường: người tốt nghiệp có đủ khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Đánh giá chất lượng môi trường; Quản lý môi trường; Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường.
- Chuyên ngành Địa lý kinh tế: người tốt nghiệp có đủ khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Phân vùng kinh tế và quy hoạch vùng; Tổ chức sản xuất kinh tế theo không gian lãnh thổ; Quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn.
- Chuyên ngành Địa lý dân số – xã hội: người tốt nghiệp có đủ kiến thức cơ bản, khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Dân số và các vấn đề phát triển; Dân số, sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình; Quản trị nguồn nhân lực.
- Chuyên ngành Địa lý du lịch: người tốt nghiệp có đủ kiến thức cơ bản, khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Quy hoạch và tổ chức các lãnh thổ du lịch; Hướng dẫn du lịch; Quản trị du lịch.
Mức điểm chuẩn của khối A07 hiện nay
Đây cũng là thắc mắc từ rất nhiều bạn học sinh trên cả nước, các thí sinh cần chú ý trong quá trình lựa chọn trường ngành và khối thi vì mỗi trường sẽ có mức điểm chuẩn cũng như phương thức xét tuyển khác nhau.
Trung bình điểm chuẩn của khối A02 sẽ dao động từ 15 – 25 điểm tùy từng trường xét tuyển, sẽ có trường xét tuyển qua học bạ, sẽ có trường xét tuyển qua điểm thi. Mong rằng các bạn đang có xu hướng muốn thi khối này sẽ có phương thức học tập phù hợp và lựa chọn ngành nghề chuẩn xác.
Lời kết
Trên đây là thông tin chi tiết về môn thi, ngành học và trường xét tuyển,.. của khối A07. NGONAZ (ngonaz.com) hi vọng bạn sẽ có lựa chọn đúng đắn về ngành học và trường đào tạo phù hợp. Đừng quên theo dõi những bài viết tiếp theo của chúng tôi để cập nhật nhiều kiến thức và thông tin bổ ích nhé!