Đường phèn không chỉ là một loại gia vị được sử dụng trong nhiều món ăn mà còn được xem như một vị thuốc được ứng dụng rất nhiều trong đời sống. Hãy cùng tìm hiểu xem Đường phèn kỵ gì nhất? Có chất gì? Tác hại không ngờ của đường phèn nếu sử dụng sai cách để biết làm thế nào để dùng đường phèn có lợi nhất cho sức khỏe bạn nhé.
Đường phèn là gì?
Đường phèn hay còn gọi là băng đường có tên khoa học là Saccharose, công thức hóa học là C12H22O11. Đường phèn cũng được làm từ mía, đường thốt nốt, lúa miến ngọt, củ cải đường… tương tự như đường cát. Với thành phần Saccharose và nhiều nguyên tố vi lượng có khả năng phân giải thành fructose và glucose, đường phèn khi nấu lên ở dạng lỏng sẽ có hương thơm và vị ngọt thanh dễ chịu, thường được sử dụng nhiều trong kỹ thuật pha chế đồ uống.
Để tạo ra đường phèn, người ta thường thực hiện với các bước làm như sau:
- Bước 1: Pha loãng đường trắng với lượng nước nhất định, thêm trứng gà và vôi vào để làm cho vị ngọt dịu hơn. Sau đó tiến hành lọc tạp chất và thêm hương vị.
- Bước 2: Đun hỗn hợp trên bếp ở mức lửa nhỏ đến khi gần cạn hết thì thêm nước vào và tiếp tục đun. Sau khi đường chín thì tắt bếp và đổ vào một cái thùng có vỉ tre bên trong.
- Bước 3: Đợi khoảng 10 – 12 ngày sau thì đường phèn sẽ kết tinh lại thành những khối đặc giống như đường phèn mà bạn vẫn mua trên thị trường.
Đường phèn có chất gì?
Trong một thìa đường phèn (khoảng 4g đường phèn) có chứa hàm lượng dinh dưỡng như sau: 25 calo, 0g chất đạm, 0g chất béo, 6,5g Carbohydrate, 0g Chất xơ, 6,5g đường.
Đường phèn cung cấp năng lượng nhưng không cung cấp lượng vitamin hay khoáng chất cho cơ thể.
Tác dụng của đường phèn trong cuộc sống
Trước khi tìm hiểu đường phèn kỵ gì thì bạn hãy phân tích những tác dụng của loại đường này nhé.
Tác dụng trong nấu ăn
Vị ngọt thanh, dịu nhẹ của đường phèn luôn khiến cho chị em yêu thích và không thể bỏ qua trong các món ăn của mình thay cho đường cát có hạt trắng tinh, mịn nhỏ và ngọt sắc. Đặc biệt, đường phèn thường được sử dụng trong các món chưng, món chè hay các loại hoa quả ngâm.
Tác dụng đối với sức khỏe
Theo Đông y, đường phèn có tính bình, vị ngọt, vào kinh tỳ và phế, giúp bổ trung ích khí, nhuận phế, hòa vị, chỉ khái, trừ đàm. Bởi thế mà ông bà ta xưa nay sử dụng đường phèn phổ biến trong các bài thuốc trị ho. Bên cạnh đó, đường phèn cũng được sử dụng kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị nhiều thể bệnh hiệu quả.
Một số tác dụng của đường phèn đối với sức khỏe phải kể đến như:
- Giải nhiệt, làm mát, thanh lọc cơ thể, giúp cơ thể nhẹ nhàng, thư giãn thông qua các món ăn như nước nha đam đường phèn, chè đậu đen đường phèn, yến chưng đường phèn.
- Cung cấp nguồn năng lượng dồi dào dưới dạng glucose, nhờ đó mà cơ thể luôn được tỉnh táo và có đủ năng lượng, sức lực để làm việc suốt cả một ngày dài.
- Giảm stress hiệu quả: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tác dụng thanh nhiệt, làm mát, thanh lọc cơ thể của đường phèn còn có thể mang lại cho cơ thể con người cảm giác thư thái, giảm stress, đồng thời nâng cao độ nhảy cảm của các giác quan nữa.
- Điều trị ho thông qua các bài thuốc chữa ho có sử dụng đường phèn.
- Bồi bổ khí huyết, tốt cho hệ tim mạch với bài thuốc từ cháo gạo nếp nấu với nhân sâm, hạt sen và đường phèn.
- Bổ thận sinh tinh, giúp cải thiện khả năng tình dục của đàn ông, mang đến đời sống tình dục tuyệt vời cho các đấng mày râu nhờ bài thuốc từ rễ cây đậu bắp chưng với đường phèn.
- Tác dụng làm sạch khoang miệng, ngăn ngừa sự tích tụ và phát triển của vi khuẩn trong miệng nhờ bài thuốc kết hợp giữa cây thì là và đường phèn.
- Hạ huyết áp hiệu quả bằng cách nấu nước hoa cúc khô với đường phèn, rất tốt cho người bị huyết áp cao.
- Chữa sốt nóng bằng món chè đường phèn bí đao, đây cũng là một thức uống giải khát tuyệt vời vào mùa hè đấy nhé.
- Hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan, rất tốt cho người mắc các chứng bệnh về gan nhờ bài thuốc nấu từ hồng táo, đậu phộng và đường phèn.
Đường phèn kỵ gì? Tác hại của đường phèn nên biết
Những tác dụng của đường phèn đối với sức khỏe là điều mà không ai có thể phủ nhận nhưng nếu sử dụng đường phèn không đúng cách, kết hợp thực phẩm sai, chế biến không chuẩn hay đặc biệt là việc lạm dụng đường phèn trong cuộc sống sẽ gây ra những tác hại khôn lường.
Đường phèn kỵ dùng nhiều trong thời gian dài
Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, việc bạn sử dụng quá nhiều đường phèn trong thời gian dài có thể dẫn đến nguy cơ cao các chứng bệnh nghiêm trọng như béo phí, tiểu đường, gan nhiễm mỡ… Bởi vậy nên bạn cũng không nên quá lạm dụng đường phèn khi không cần thiết nhé.
Đường phèn kỵ với người bị tiêu chảy, tỳ vị hư hàn
Theo các chuyên gia khuyến cáo, người bị tỳ vị hư hàn, tiêu chảy nên thực sự cẩn trọng khi sử dụng đường phèn.
Đường phèn dùng để làm gì?
Đường phèn (còn được gọi là vôi tôi, calcium carbonate) được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số ứng dụng phổ biến của đường phèn:
Trong công nghiệp xây dựng: Đường phèn được sử dụng làm chất chống thấm trong xây dựng. Nó có khả năng tăng cường tính thấm nước và bảo vệ các bề mặt khỏi ẩm ướt và thâm nhập nước.
Trong công nghiệp sản xuất: Đường phèn được sử dụng để tạo ra các sản phẩm như giấy, nhựa, sơn, cao su và mỹ phẩm. Nó có thể được sử dụng làm chất màu, chất bền, chất độn và chất điều chỉnh pH trong quá trình sản xuất.
Trong nông nghiệp: Đường phèn có thể được sử dụng để điều chỉnh độ pH của đất trong nông nghiệp. Nó có khả năng làm giảm độ axit và tăng tính kiềm của đất, cung cấp môi trường thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng.
Trong ngành thực phẩm: Đường phèn được sử dụng làm chất chống đông đặc, chất tạo màu, chất điều chỉnh pH và chất chống ôxi hóa trong ngành thực phẩm. Nó có thể được sử dụng trong sản xuất bánh, kem, đồ uống và các sản phẩm thực phẩm khác.
Trong y học: Đường phèn được sử dụng như một nguyên liệu trong sản xuất các loại thuốc, vitamin và bổ sung dinh dưỡng. Nó có thể được sử dụng để điều trị các vấn đề về dạ dày và hệ tiêu hóa.
- Đường phèn là gì? chúng được làm từ gì? Đường phèn có tác dụng gì?
- Cách làm quất hồng bì ngâm đường phèn chuẩn
Lưu ý khi dùng đường phèn
Khi sử dụng đường phèn, có một số lưu ý quan trọng bạn nên ghi nhớ:
- Đọc và tuân thủ hướng dẫn sử dụng: Trước khi sử dụng đường phèn, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuân thủ các chỉ dẫn được cung cấp. Điều này đảm bảo rằng bạn sử dụng đúng cách và an toàn.
- Sử dụng bảo hộ cá nhân: Khi làm việc với đường phèn, đảm bảo bạn đang sử dụng các biện pháp bảo hộ cá nhân thích hợp. Điều này bao gồm việc đeo kính bảo hộ, khẩu trang và găng tay để bảo vệ mắt, hô hấp và da khỏi tiếp xúc trực tiếp với chất này.
- Tránh hít phải bụi đường phèn: Khi làm việc với đường phèn trong dạng bột, hãy đảm bảo bạn tránh hít phải bụi đường phèn. Bụi đường phèn có thể gây kích thích hoặc gây hại cho hệ hô hấp, vì vậy hãy đảm bảo làm việc trong một không gian có độ thông gió tốt hoặc đeo khẩu trang để bảo vệ hô hấp.
- Tránh tiếp xúc với da: Đường phèn có thể gây kích ứng hoặc khô da. Khi tiếp xúc với đường phèn, hãy đảm bảo rửa sạch vùng tiếp xúc bằng nước sạch và xà phòng ngay sau khi kết thúc công việc. Nếu cảm thấy khó chịu hoặc có dấu hiệu kích ứng, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
- Lưu trữ đúng cách: Để đảm bảo an toàn, hãy lưu trữ đường phèn ở nơi khô ráo, thoáng mát và xa tầm tay của trẻ em. Tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trực tiếp và các chất gây cháy nổ.
- Sử dụng trong mức độ cần thiết: Hạn chế việc sử dụng đường phèn trong mức độ cần thiết. Không sử dụng quá liều hoặc sử dụng trong các ứng dụng không được đề xuất.
Lời kết
Giờ thì bạn đã biết đường phèn kỵ gì rồi. Hy vọng từ giờ bạn sẽ biết cách sử dụng loại gia vị này một cách phù hợp và tốt cho sức khỏe, giúp tận dụng tối đa giá trị và tác dụng của nó thay vì phải đối mặt với những tác hại và nguy cơ không mong muốn nhé.